“Con gái tôi bị viêm phổi, vì vậy tôi phải mua thuốc cho con ở chợ”, Shazill Maqsood, một người dân Pakistan nhớ lại. Bệnh tình của con anh mãi không khá hơn và Maqsood phải đến gặp một bác sĩ khác. Anh kinh hoàng khi phát hiện ra mình đã mua phải thuốc giả chứa đầy chất độc. May mắn là con gái anh đã khỏi bệnh sau khi ngừng dừng thuốc.
Xem thêm: thuoc tang can
Thuốc giả là một vấn nạn lớn ở Pakistan. Năm 2012, có đến 120 người chết do thuốc tim giả. Gần như không thể phân biệt đâu là thuốc thật, đâu là chất độc giết người vì có hàng loạt các kiốt bán thuốc, sirô, chai lọ đủ các loại trong các khu chợ khắp đất nước này. Một người làm thuốc giả tiết lộ: “Chúng tôi làm bất cứ thứ gì thị trường đòi hỏi. Các chai lọ đều chứa các thành phần giống nhau. Tất cả các loại sirô đều là một, chỉ khác màu sắc”.
Một “nhà buôn” khác thì cho hay nguyên liệu làm thuốc giả rất dễ tìm. Nhân viên trong nhiều tiệm thuốc mù mờ về các loại sản phẩm họ bán và từ chối chịu trách nhiệm. “Họ mua từ chúng tôi, đây là công việc làm ăn. Tôi không biết trong lọ có cái gì, có thể là rượu, cũng có thể thuốc thật. Chúng tôi không rõ nữa”, người đàn ông tên Javed Iqbal nói.
Thuốc giả bị phát hiện tại Giang Tô (Trung Quốc). Ảnh: biyokulule.com.
Năm 2010, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Pakistan là Rehman Malik đã kêu gọi Quốc hội hành động vì 40-50% các loại thuốc đang lưu hành ở Pakistan là giả hoặc kém chất lượng. Nước này đã thành lập một ủy ban kiểm định chất lượng thuốc, nhưng đến nay tình hình vẫn chưa có nhiều thay đổi. Hiệp hội Dược sĩ Pakistan thống kê có gần 4.000 nhà thuốc được cấp phép, nhưng có đến 100.000 tiệm buôn bán thuốc bất hợp pháp.
Xem thêm: cach tri benh tieu duong hieu qua
Farmann Abbass, một dược sĩ cho hay: “Bao bì thuốc thường được thiết kế đẹp và bắt mắt khiến người mua không biết được bên trong có gì. Đây là một hành vi phạm tội lừa đảo. Các loại thuốc này đều không có hiệu quả và bệnh nhân sẽ không khỏi bệnh. Tất nhiên có những luật lệ, nhưng chúng không được thực thi ở đất nước này”.
Thuốc giả được bày bán ở lề đường thành phố Jalalabad (Afghanistan). Ảnh: The Guardian.
Thuốc giả ở Pakistan không chỉ lưu hành nội địa mà còn xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ qua con đường mua bán trực tuyến. Cựu phó Trợ lý của Cơ quan Xuất nhập cảnh và Hải quan Mỹ là John Clark cho biết các loại thuốc giả bị thu giữ tại Mỹ được làm từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột, bụi gạch và sơn, cùng với các thành phần khác. Ông nhận định, có thể những người làm thuốc giả không có ý định làm hại người khác mà chỉ đơn thuần tìm đủ mọi cách để tăng lợi nhuận.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thị trường làm thuốc giả lãi tới 431 triệu USD vào năm 2012, chủ yếu là từ Ấn Độ và Trung Quốc. Năm 2014, trong số các vụ làm thuốc giả bị phát hiện, có đến 42% ở châu Á.
Xem thêm: tang can
Tình trạng làm thuốc giả ở Pakistan
Trong lúc chưa có biện pháp kiểm soát thuốc giả từ chính phủ các nước, người làm thuốc giả vẫn thu lời và làm ngơ trước hậu quả có thể xảy đến với khách hàng. Còn bệnh nhân thì buộc phải chấp nhận rủi ro để mua được thuốc. “Chúng tôi chẳng phân biệt được đâu là thuốc thật, đâu là thuốc giả. Chúng trông y hệt nhau”, Yasir Hassan, một người bệnh bất lực nói.
Xem thêm: thuoc tang can
Thuốc giả là một vấn nạn lớn ở Pakistan. Năm 2012, có đến 120 người chết do thuốc tim giả. Gần như không thể phân biệt đâu là thuốc thật, đâu là chất độc giết người vì có hàng loạt các kiốt bán thuốc, sirô, chai lọ đủ các loại trong các khu chợ khắp đất nước này. Một người làm thuốc giả tiết lộ: “Chúng tôi làm bất cứ thứ gì thị trường đòi hỏi. Các chai lọ đều chứa các thành phần giống nhau. Tất cả các loại sirô đều là một, chỉ khác màu sắc”.
Một “nhà buôn” khác thì cho hay nguyên liệu làm thuốc giả rất dễ tìm. Nhân viên trong nhiều tiệm thuốc mù mờ về các loại sản phẩm họ bán và từ chối chịu trách nhiệm. “Họ mua từ chúng tôi, đây là công việc làm ăn. Tôi không biết trong lọ có cái gì, có thể là rượu, cũng có thể thuốc thật. Chúng tôi không rõ nữa”, người đàn ông tên Javed Iqbal nói.
Thuốc giả bị phát hiện tại Giang Tô (Trung Quốc). Ảnh: biyokulule.com.
Năm 2010, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Pakistan là Rehman Malik đã kêu gọi Quốc hội hành động vì 40-50% các loại thuốc đang lưu hành ở Pakistan là giả hoặc kém chất lượng. Nước này đã thành lập một ủy ban kiểm định chất lượng thuốc, nhưng đến nay tình hình vẫn chưa có nhiều thay đổi. Hiệp hội Dược sĩ Pakistan thống kê có gần 4.000 nhà thuốc được cấp phép, nhưng có đến 100.000 tiệm buôn bán thuốc bất hợp pháp.
Xem thêm: cach tri benh tieu duong hieu qua
Farmann Abbass, một dược sĩ cho hay: “Bao bì thuốc thường được thiết kế đẹp và bắt mắt khiến người mua không biết được bên trong có gì. Đây là một hành vi phạm tội lừa đảo. Các loại thuốc này đều không có hiệu quả và bệnh nhân sẽ không khỏi bệnh. Tất nhiên có những luật lệ, nhưng chúng không được thực thi ở đất nước này”.
Thuốc giả được bày bán ở lề đường thành phố Jalalabad (Afghanistan). Ảnh: The Guardian.
Thuốc giả ở Pakistan không chỉ lưu hành nội địa mà còn xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ qua con đường mua bán trực tuyến. Cựu phó Trợ lý của Cơ quan Xuất nhập cảnh và Hải quan Mỹ là John Clark cho biết các loại thuốc giả bị thu giữ tại Mỹ được làm từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột, bụi gạch và sơn, cùng với các thành phần khác. Ông nhận định, có thể những người làm thuốc giả không có ý định làm hại người khác mà chỉ đơn thuần tìm đủ mọi cách để tăng lợi nhuận.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thị trường làm thuốc giả lãi tới 431 triệu USD vào năm 2012, chủ yếu là từ Ấn Độ và Trung Quốc. Năm 2014, trong số các vụ làm thuốc giả bị phát hiện, có đến 42% ở châu Á.
Xem thêm: tang can
Tình trạng làm thuốc giả ở Pakistan
Trong lúc chưa có biện pháp kiểm soát thuốc giả từ chính phủ các nước, người làm thuốc giả vẫn thu lời và làm ngơ trước hậu quả có thể xảy đến với khách hàng. Còn bệnh nhân thì buộc phải chấp nhận rủi ro để mua được thuốc. “Chúng tôi chẳng phân biệt được đâu là thuốc thật, đâu là thuốc giả. Chúng trông y hệt nhau”, Yasir Hassan, một người bệnh bất lực nói.
0 comments:
Post a Comment